1
Bạn c�n h� tr�?

TĂNG CƯỜNG ỨNG PHÓ XÂM NHẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Trước tình trạng xâm nhập mặn đang diễn ra nghiêm trọng ở Đồng bằng sông Cửu Long, nhất là trong tháng 3, tháng 4 và có thể kéo dài tới tháng 06/2016, gây thiệt hại cho sản xuất, nguy cơ thiếu nước ngọt trên diện rộng, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 09/CT-TTg ngày 12/03/2016 về triển khai các biện pháp cấp bách ứng phó xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Tại Chỉ thị, Chủ tịch UBND cấp tỉnh được giao trách nhiệm phải tổ chức rà soát, nắm chắc số hộ thiếu đói, thiếu nước ngọt sinh hoạt, nhất là đối với các hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, đồng bào dân tộc thiểu số để kịp thời thực hiện hỗ trợ; triển khai thực hiện các biện pháp như lắp đặt hệ thống đường ống dẫn nước, chở nước ngọt cung cấp cho nhân dân… nhằm đảm bảo nguồn nước ngọt hợp vệ sinh phục vụ sinh hoạt của nhân dân và hoạt động của các bệnh viện, cơ sở y tế, trường học, không để người dân bị thiếu nước sinh hoạt, sử dụng nước khônghợp vệ sinh dẫn tới bùng phát dịch bệnh…

Đồng thời, tiếp tục triển khai các giải pháp cấp bách để chủ động ứng phó với xâm nhập mặn (chủ động vận hành hệ thống thủy lợi kiểm soát mặn, nạo vét kênh rạch khơi thông dòng chảy, đắp đập tạm khoanh vùng ngăn mặn, giữ ngọt…) bảo vệ sản xuất, giảm thiểu thấp nhất thiệt hại, nhất là đối với lúa Đông Xuân đang chuẩn bị thu hoạch, vườn cây ăn trái và diện tích nuôi trồng thủy sản…

Đặc biệt, Thủ tướng cũng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo hệ thống ngân hàng thực hiện các giải pháp hỗ trợ, khoanh nợ, giãn nợ, xử lý rủi ro đối với các hộ dân, doanh nghiệp trên địa bàn bị thiệt hại hạn hán, xâm nhập mặn theo quy định và tiếp tục cho vay để sớm phục hồi, phát triển sản xuất…

Trước tình trạng xâm nhập mặn đang diễn ra nghiêm trọng ở Đồng bằng sông Cửu Long, nhất là trong tháng 3, tháng 4 và có thể kéo dài tới tháng 06/2016, gây thiệt hại cho sản xuất, nguy cơ thiếu nước ngọt trên diện rộng, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 09/CT-TTg ngày 12/03/2016 về triển khai các biện pháp cấp bách ứng phó xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Tại Chỉ thị, Chủ tịch UBND cấp tỉnh được giao trách nhiệm phải tổ chức rà soát, nắm chắc số hộ thiếu đói, thiếu nước ngọt sinh hoạt, nhất là đối với các hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, đồng bào dân tộc thiểu số để kịp thời thực hiện hỗ trợ; triển khai thực hiện các biện pháp như lắp đặt hệ thống đường ống dẫn nước, chở nước ngọt cung cấp cho nhân dân… nhằm đảm bảo nguồn nước ngọt hợp vệ sinh phục vụ sinh hoạt của nhân dân và hoạt động của các bệnh viện, cơ sở y tế, trường học, không để người dân bị thiếu nước sinh hoạt, sử dụng nước khônghợp vệ sinh dẫn tới bùng phát dịch bệnh…

Đồng thời, tiếp tục triển khai các giải pháp cấp bách để chủ động ứng phó với xâm nhập mặn (chủ động vận hành hệ thống thủy lợi kiểm soát mặn, nạo vét kênh rạch khơi thông dòng chảy, đắp đập tạm khoanh vùng ngăn mặn, giữ ngọt…) bảo vệ sản xuất, giảm thiểu thấp nhất thiệt hại, nhất là đối với lúa Đông Xuân đang chuẩn bị thu hoạch, vườn cây ăn trái và diện tích nuôi trồng thủy sản…

Đặc biệt, Thủ tướng cũng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo hệ thống ngân hàng thực hiện các giải pháp hỗ trợ, khoanh nợ, giãn nợ, xử lý rủi ro đối với các hộ dân, doanh nghiệp trên địa bàn bị thiệt hại hạn hán, xâm nhập mặn theo quy định và tiếp tục cho vay để sớm phục hồi, phát triển sản xuất…

Trước tình trạng xâm nhập mặn đang diễn ra nghiêm trọng ở Đồng bằng sông Cửu Long, nhất là trong tháng 3, tháng 4 và có thể kéo dài tới tháng 06/2016, gây thiệt hại cho sản xuất, nguy cơ thiếu nước ngọt trên diện rộng, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 09/CT-TTg ngày 12/03/2016 về triển khai các biện pháp cấp bách ứng phó xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Tại Chỉ thị, Chủ tịch UBND cấp tỉnh được giao trách nhiệm phải tổ chức rà soát, nắm chắc số hộ thiếu đói, thiếu nước ngọt sinh hoạt, nhất là đối với các hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, đồng bào dân tộc thiểu số để kịp thời thực hiện hỗ trợ; triển khai thực hiện các biện pháp như lắp đặt hệ thống đường ống dẫn nước, chở nước ngọt cung cấp cho nhân dân… nhằm đảm bảo nguồn nước ngọt hợp vệ sinh phục vụ sinh hoạt của nhân dân và hoạt động của các bệnh viện, cơ sở y tế, trường học, không để người dân bị thiếu nước sinh hoạt, sử dụng nước khônghợp vệ sinh dẫn tới bùng phát dịch bệnh…

Đồng thời, tiếp tục triển khai các giải pháp cấp bách để chủ động ứng phó với xâm nhập mặn (chủ động vận hành hệ thống thủy lợi kiểm soát mặn, nạo vét kênh rạch khơi thông dòng chảy, đắp đập tạm khoanh vùng ngăn mặn, giữ ngọt…) bảo vệ sản xuất, giảm thiểu thấp nhất thiệt hại, nhất là đối với lúa Đông Xuân đang chuẩn bị thu hoạch, vườn cây ăn trái và diện tích nuôi trồng thủy sản…

Đặc biệt, Thủ tướng cũng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo hệ thống ngân hàng thực hiện các giải pháp hỗ trợ, khoanh nợ, giãn nợ, xử lý rủi ro đối với các hộ dân, doanh nghiệp trên địa bàn bị thiệt hại hạn hán, xâm nhập mặn theo quy định và tiếp tục cho vay để sớm phục hồi, phát triển sản xuất…

Trước tình trạng xâm nhập mặn đang diễn ra nghiêm trọng ở Đồng bằng sông Cửu Long, nhất là trong tháng 3, tháng 4 và có thể kéo dài tới tháng 06/2016, gây thiệt hại cho sản xuất, nguy cơ thiếu nước ngọt trên diện rộng, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 09/CT-TTg ngày 12/03/2016 về triển khai các biện pháp cấp bách ứng phó xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Tại Chỉ thị, Chủ tịch UBND cấp tỉnh được giao trách nhiệm phải tổ chức rà soát, nắm chắc số hộ thiếu đói, thiếu nước ngọt sinh hoạt, nhất là đối với các hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, đồng bào dân tộc thiểu số để kịp thời thực hiện hỗ trợ; triển khai thực hiện các biện pháp như lắp đặt hệ thống đường ống dẫn nước, chở nước ngọt cung cấp cho nhân dân… nhằm đảm bảo nguồn nước ngọt hợp vệ sinh phục vụ sinh hoạt của nhân dân và hoạt động của các bệnh viện, cơ sở y tế, trường học, không để người dân bị thiếu nước sinh hoạt, sử dụng nước khônghợp vệ sinh dẫn tới bùng phát dịch bệnh…

Đồng thời, tiếp tục triển khai các giải pháp cấp bách để chủ động ứng phó với xâm nhập mặn (chủ động vận hành hệ thống thủy lợi kiểm soát mặn, nạo vét kênh rạch khơi thông dòng chảy, đắp đập tạm khoanh vùng ngăn mặn, giữ ngọt…) bảo vệ sản xuất, giảm thiểu thấp nhất thiệt hại, nhất là đối với lúa Đông Xuân đang chuẩn bị thu hoạch, vườn cây ăn trái và diện tích nuôi trồng thủy sản…

Đặc biệt, Thủ tướng cũng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo hệ thống ngân hàng thực hiện các giải pháp hỗ trợ, khoanh nợ, giãn nợ, xử lý rủi ro đối với các hộ dân, doanh nghiệp trên địa bàn bị thiệt hại hạn hán, xâm nhập mặn theo quy định và tiếp tục cho vay để sớm phục hồi, phát triển sản xuất…

You are here:

Khách hàng tiêu biểu